Quyên

091.416.4733
 

Khánh Vi

091.415.7325

Nguyễn Hưng

090.370.3374

Tin tức

Tin tức

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Linh Chi

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 


Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ

 

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng!

Phó giáo sư Mỹ Robin Foste đưa ra một số khuyến cáo hữu ích giúp bạn phòng chống sốc nhiệt trong những ngày hè nắng nóng cao điểm.

 

Các bệnh liên quan đến nhiệt độ nắng nóng dễ gây ra nhiều bệnh tật, tăng nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Trong lịch sử Mỹ, hàng trăm người đã tử vong do các đợt nắng nóng. Ở Chicago năm 1995, hơn 700 người chết vì các bệnh liên quan đến nhiệt.

Tại Califonia, đã có 655 ca tử vong, 1.620 trường hợp nhập viện và 16.000 lượt cấp cứu liên quan đến các căn bệnh do nắng nóng hồi năm 2006.

Phó giáo sư Robin FosterNắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 1.

 

Phó giáo sư Robin Foster

 

 

Sốc nhiệt (say nắng) là căn bệnh nghiêm trọng nhất do nắng nóng. Với nền nhiệt cao như ở Hà Nội hiện nay, các bác sĩ khuyến cáo người dân cần đề phòng tình trạng sốc nhiệt do nắng nóng. 

Theo đó, Phó giáo sư Robin Foster, Trưởng khoa Trị liệu Nhi khoa tại Bệnh viện Nhi Đồng Richmond (Mỹ), phó giáo sư y khoa cấp cứu và bác sĩ nhi khoa tại Trung tâm Y tế Đại học Virginia Commonwealth (VCU) đưa ra một số khuyến cáo giúp bạn an toàn trong những ngày hè nắng nóng:

1. Tránh xa ánh nắng lúc thời tiết cao điểm. Bất cứ thời điểm nào trong ngày, bạn phải thực hiện các biện pháp bảo hộ, chống nắng, đặc biệt là đối với người lao động ngoài trời. Tuyệt đối tránh các hoạt động vất vả vào thời gian nóng nhất trong ngày (11h sáng đến 15h trưa).

2. Đừng để đến khi khát nước mới uống. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể giữ nước, phòng bệnh liên quan đến nhiệt nhất là trong những ngày nắng nóng cao điểm. Đừng để đến khi khát mới uống, bổ sung nước cho cơ thể bằng nước lọc, các loại nước ép trái cây. 

Nên tránh các đồ uống có cồn, đồ uống chứa nhiều đường và caffeine vì chúng có thể khiến cơ thể háo nước.

3. Uống nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Điều này rất quan trọng khi nhiệt độ tăng cao nếu bạn có tập thể dục hàng ngày.

Theo WebMD, bạn nên uống 750ml nước 2 giờ trước khi tập thể dục; 500ml 15 phút trước khi tập thể dục; uống khoảng 250ml chất lỏng mỗi 15 phút trong thời gian tập luyện.

4. Tập thể dục vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn. Không thực hiện các bài tập quá nặng, tốn quá nhiều sức lực và năng lượng tránh kiệt sức.

5. Giữ cơ thể mát mẻ. Thường xuyên nghỉ ngơi trong bóng râm. Làm mát da bằng hơi gió từ quạt, điều hòa. Tắm nước lạnh 1-2 lần/ngày.

6. Theo dõi màu nước tiểu. Nếu nước tiểu có màu vàng nhạt điều đó có nghĩa là bạn đã uống đủ nước. Nếu nước tiểu có màu đỏ hoặc vàng đậm, đây là dấu hiệu bạn nên uống thêm nước.

Nắng nóng cao điểm, PGS Mỹ chỉ ra 6 dấu hiệu sốc nhiệt: Ai cũng cần biết để phòng! - Ảnh 2.

 

Bên cạnh đó, Phó giáo sư Robin Foster cũng chỉ ra một số dấu hiệu sớm và triệu chứng bệnh do nhiệt:

Dấu hiệu sớm:

Túa mồ hôi

Đuối sức

Da nhợt nhạt

Nhịp tim đập nhanh, yếu

Buồn nôn, nôn

Triệu chứng:

Nhiệt độ cơ thể tăng cao

Da nóng, đỏ, khô

Thay đổi trạng thái tinh thần hoặc hôn mê

Nếu nhận thấy các dấu hiệu nói trên, cố gắng đưa nạn nhân đến môi trường thoáng khí, mát mẻ để nghỉ ngơi và bổ sung thêm nước. Nếu xuất hiện các triệu chứng bên dưới, hãy đưa nạn nhân đến cơ sở ý tế gần nhất để điều trị kịp thời.

*Theo VCU/Webmd

 

theo Trí Thức Trẻ